SỰ ĐỒNG BIẾN NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ LỚP 12


SỰ ĐỒNG BIẾN VÀ NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ LỚP 12
I. TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ
1. Nhắc lại định nghĩa
Định nghĩa này sẽ giúp các em biết được hàm số đồng biến trên K và nghịch biến trên K khi nào (K là một đoạn hoặc một khoảng hoặc nửa khoảng).
Hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên K được gọi chung là hàm số đơn điệu trên K.
Trong phần nhận xét, có 1 ý khá hay dùng để giải bài tập đó là:
Nếu hàm số đồng biến trên K thì đồ thị đi lên từ trái sang phải.
Nếu hàm số nghịch biến trên K thì đồ thị đi xuống từ trái sang phải.
2. Tính đơn điệu và dấu của đạo hàm
Bên cạnh việc xét tính đơn điệu của hàm số dựa vào định nghĩa, chúng ta còn 1 công cụ khác rất mạnh đó là dựa vào dấu của đạo hàm.
Các em tham khảo nội dung dưới đây để hiểu rõ hơn nhé!



Các em xem nội dung video hướng dẫn chi tiết tại đây nhé!
SỰ ĐỒNG BIẾN NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ LỚP 12 Reviewed by Nguyễn Hữu Phúc on tháng 8 11, 2018 Rating: 5

Không có nhận xét nào:

All Rights Reserved by Nguyễn Hữu Phúc © 2017
Edit bởi: Nguyễn Hữu Phúc | Chia sẻ bởi: Blogspot VN

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.